Ngụ ý và hiệu ứng Ngỗng, vịt ưa nước, trong bài thơ vịnh nga của Lạc Tân Vương đời Đường ” Ngỗng ngỗng cả bầy ngỗng, ngửa cổ hướng trời ca. Lông trắng phơi dòng biếc, chân hồng rẽ
Trong tranh trang trí người ta thường dùng những hài âm (những âm đọc gần giống, na ná nhau) trong chữ Hán để biểu đạt một ngụ ý cát tường nào đó, như hình tượng cò trắng, hoa sen,
Các nhà hiền triết cổ đại đem sinh mệnh vạn vật trong vũ trụ phân thành năm yếu tố cơ bản, năm yếu tố đó gọi là “Ngũ hành”, tức Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Nếu treo một bức tranh trong thời gian dài dưới ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp thì trai qua thời gian chất liệu và màu sắc của bức tranh sẽ bị hư tổn làm giảm linh khí của
Ngụ ý và hiệu ứng Tranh bách phúc là bức tranh được tạo thành từ nhiều chữ “Phúc” được viết bằng những bút pháp khác nhau, chủ yếu được viết theo lỗi chữ Thiện. Đây là bức tranh được
Ngụ ý và hiệu ứng Hoa cúc là loài hoa biểu tượng cho mùa thu, được rất nhiều văn nhân xướng họa. Thời Tấn, Đào Uyên Minh đã có những bài thơ vịnh về hoa cúc lưu truyền hậu
Ngụ ý và hiệu ứng Hoa hạnh đẹp một cách mỹ lệ, thường được dùng để ví với những cô gái xinh đẹp, cụ thể hơn là thường dùng để ví đôi mắt của thiếu nữ. Tục ngữ có
Ngụ ý và hiệu ứng Tùng bách là loại cây có địa vị rất cao trong các loài cây. Dân gian thường lấy hình ảnh cây tùng để tự khích lệ. Tùng là loài cây chịu được cả môi