Ngụ ý và hiệu ứng Khi nói đến loài ong, tất cả mọi người sẽ liên tưởng đến sự cần cù, cần mẫn, chăm chỉ trong lao động. Chữ “蜜” (mật) trong từ “mật phong” (ong mật) cùng với
Ngụ ý và hiệu ứng Gà trống có ngũ đức: Mào đỏ, văn đức; bước chân oai vệ, võ đức; gặp địch có thể chiến đấu, dũng đức, tìm thức ăn gọi bạn đến ăn cùng, nhân đức; gáy
Ngụ ý và hiệu ứng Cách đây hàng ngàn năm đã không ít tao nhân mặc khách vui với thú uống rượu ngâm thơ, mượn rượu làm nguồn cảm hứng sáng tạo và đã để lại không ít những
Ngụ ý và hiệu ứng Cây xuân tượng trưng cho sự trường thọ. Trang Tử nói: ” thời thượng cổ có một cây xuân lớn, lấy 8000 năm làm mùa xuân, lấy 8000 năm làm mùa thu”. Chính vì
Ngụ ý và hiệu ứng Phật thủ là một loại quả có hình thù kỳ lạ, trông giống như bàn tay với các ngón tay khum khum, do vậy mà dân gian gọi tên nó là quả phật thủ
Ngụ ý và hiệu ứng Loài dơi còn được gọi là phúc thử (loài chuột phúc), vì chữ “phúc” (chỉ loài dơi) và chữ phúc (phúc lộc) cùng âm, hình dáng loài dơi lại tương tự như loài chuột,
Ngụ ý và hiệu ứng Hỷ tước con được gọi ngắn gọi là “thước” (chim khách). Thời cổ đại, chim hỷ thước từng được xem là “thần nữ”. Loài chim này có khả năng dự báo điềm cát.
Ngụ ý và hiệu ứng Chim bồ câu tượng trưng cho hoà bình, đó là điều cả thế giớ công nhận. Chim bồ câu trở thành biểu tượng cho hoà bình có thể coi là sáng tạo của hoạ
Ngụ ý và hiệu ứng Cổ nhân cho rằng, mai vốn có tứ đức, khi mới kết nụ là nguyên, khi nở hoa là hanh, kết quả là lợi, khi quả chín là trinh, tức là tứ đức “nguyên,
Ngụ ý và hiệu ứng Thời cổ đại, chỉ khi được hoàng đế ân chuẩn mọi người mới được trồng hoa mộc lan. Hoàng đế ban hoa mộc lan cho ai, tức biểu thị ý nghĩa người đó nhận